BRANDKING VN tổ chức tư vấn miễn phí về các vấn đề liên quan đến sở hữu công nghiệp
Nhãn hiệu giúp người tiêu dùng phân biệt được hàng hóa/dịch vụ khác nhau, hoặc phân biệt tổ chức/cá nhân náy với tổ chức/cá nhân khác.
Tại sao phải đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ?
Với sự phát triển của kinh tế thị trường, nhãn hiệu trở thành một yếu tố quan trọng giúp người mua, người tiêu dùng dễ dàng phân biệt hàng hóa của các nhà sản xuất, giúp họ dễ dàng chọn lựa sản phẩm theo nhu cầu và sở thích. Như vậy, nhãn hiệu dần trở thành một đối tượng có giá trị, là một tài sản vô hình quan trọng của nhà sản xuất, kinh doanh, giúp làm tăng sức cạnh tranh và uy tín của hàng hóa mang nhãn hiệu trên thị trường.
Do đó, việc xác lập và bảo hộ quyền đối với nhãn hiệu cũng trở nên rất quan trọng, giúp chủ sở hữu khẳng định quyền sở hữu đối với nhãn hiệu, được độ quyền sử dụng và ngăn chặn các hành vi sao chép, lợi dụng kinh doanh trái phép làm ảnh hưởng đến uy tín. Xác lập quyền bảo hộ nhãn hiệu để có cơ sở pháp lý vững chắc khi xảy ra tranh chấp mà còn làm cơ sở để góp vốn, mua bán, sang nhượng, đồng thời nó còn tạo lợi thế cạnh tranh và tạo niềm tin đối với khách hàng.
Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam được thực hiện qua các bước như sau:
-
Đối tượng có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho Cục sở hữu trí tuệ.
-
Đơn đăng ký nhãn hiệu được thẩm định hình thức trong thời hạn một tháng kể từ ngày nộp đơn. Nếu đơn đáp ứng về mặt hình thức, thì Cục sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn hợp lệ.
-
Trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ, đơn đăng ký nhãn hiệu sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp
-
Đơn đăng ký nhãn hiệu được thẩm định nội dung trong thời hạn 09 tháng kể từ ngày công bố đơn.
-
Nếu nhãn hiệu đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ thì Cục sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo thời gian để người nộp đơn nộp lệ phí cấp văn bằng và đăng bạ.
-
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thời hạn 10 năm tính từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm.
Tài liệu cần chuẩn bị
-
Thông tin chủ sở hữu (giấy phép kinh doanh/CMND/Passport);
-
Mẫu nhãn hiệu cần đăng ký;
-
Phạm vi cần bảo hộ (ngành nghề/lĩnh vực muốn bảo hộ).
Đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam được thực hiện qua các bước như sau:
-
Đối tượng có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho Cục sở hữu trí tuệ.
-
Đơn đăng ký nhãn hiệu được thẩm định hình thức trong thời hạn một tháng kể từ ngày nộp đơn. Nếu đơn đáp ứng về mặt hình thức, thì Cục sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn hợp lệ.
-
Trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ, đơn đăng ký nhãn hiệu sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp
-
Đơn đăng ký nhãn hiệu được thẩm định nội dung trong thời hạn 09 tháng kể từ ngày công bố đơn.
-
Nếu nhãn hiệu đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ thì Cục sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo thời gian để người nộp đơn nộp lệ phí cấp văn bằng và đăng bạ.
-
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thời hạn 10 năm tính từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm.
Tài liệu cần chuẩn bị
-
Thông tin chủ sở hữu (giấy phép kinh doanh/CMND/Passport);
-
Mẫu nhãn hiệu cần đăng ký;
-
Phạm vi cần bảo hộ (ngành nghề/lĩnh vực muốn bảo hộ).